I. Cấu tạo cơ bản của trụ cứu hỏa
Cấu tại của trụ cứu hỏa gồm 5 bộ phận. Đó là tay van mở van trụ ngầm, van họng chờ, đầu nối họng chờ, thân cột, đầu nối để nối với đế ngầm.
Hiện nay trên thị trường, trụ cứu hỏa có rất nhiều loại (như Trụ cứu hỏa ngoài nhà shinyi, trụ cứu hỏa dn100, Trụ cứu hỏa 3 cửa) được sản xuất từ nhiều công ty khác nhau, trong nước và quốc tế. Nhưng dù là hàng nội địa hay nhập khẩu đều phải tuân thủ nghiêm ngặt các thống số kỹ thuật để đảm bảo độ bền, trụ hoạt động tốt khi có sự cố
- Trụ phải làm từ vật liệu chịu được áp suất cao, tối thiểu là 1,5Mpa. Khi test thủ tủ trong điều kiện tiêu chuẩn, Trụ cứu hỏa phải đảm bảo hoàn toàn không có dấu hiệu rạn, nứt, đứt gay, biến dạng.
- Trụ khi được lắp ráp phải đảm bảo độ kín với áp suất thủy lực, không được dưới mức cho phép là 1Mpa. Không cho phép đọng nước lại trong trụ, hoặc có động thì không được lớn quá 50cm3.
- Căn cứ vào tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5739:1993, họng chờ của Trụ cứu hỏa nổi phải phù hợp với loại đầu nối DR.2- 125 (M150I6) nếu là họng lớn và đ ĐT.1-77 đối với họng nhỏ.
- Các đầu nối cố định trụ cứu hỏa và kết cấu của trụ luôn phải đạt độ chắc chắn. Để khi lấy nước chữa cháy, các khớp nối không bị xoay, không bị bung tuột.
- Vỏ trụ cần được sơn phủ cẩn thận, chống han gỉ, không được phép bong tróc, chịu đựng tốt điều kiện khắc nghiệt. Màu sơn luôn là màu phản quang như màu cam, màu vàng ở bộ phận nắm bảo vệ.
- Khi lắp đặt trụ ở những khu vực công cộng như vỉa hè, trên trục đường giao thông phải giữ khoảng cách tối thiểu giữa Trụ cứu hỏa và tường các ngôi nhà từ 5m trở lên và cách vỉa hè tối thiểu 2.5m
- Nếu trụ được lắp nổi trên vỉa hè thì phải đặt học lớn quay về phía lòng đường, khoảng cách từ đỉnh trụ đến mặt đất là 70cm
>>>> Bạn có thể xem thêm các thiết bị chữa cháy tại đây.
II. Vai trò của trụ cứu hóa
– Vòi, ống hút chữa cháy;
– Lăng chữa cháy;
– Đầu nối, ba chạc, hai chạc chữa cháy
– Thang chữa cháy
– Bình chữa cháy
Đây được coi là thiết bị cần thiết phải được trang bị đầy đủ ở cơ sở. Khi có cháy, Trụ cứu hỏa sẽ như một cầu nối hữu hiệu để mang nước đến cho vị trí cần chữa.
Nhiều người không hiểu về tầm quan trọng của trụ cứu hỏa nên có những hành động đập phá, trục lợi gây ra những thiệt hại lớn cho nhà nước và cộng đồng
III. Cách lắp đặt trụ cứu hỏa
Các lưu ý khi lắp đặt trụ cứu hỏa trước tiên, trụ phải được đặt ở tư thế thẳng đứng, như vậy mới có thể hoạt động được. Và phải bảo dưỡng thường xuyên, theo quy định đã ban hành.
Khi vận chuyển, lắp đặt cần nhẹ nhàng, tránh để tự va đập mạnh xuống nền cứng hoặc vật cứng.
Khi xiết bulon vào bích thép phải đảm bảo xiết đều trên toàn bộ bích, tránh tình trạng mặt bích bị vênh dẫn đến tình trạng bẻ gãy bích.
Mặc dù Trụ cứu hỏa làm từ những vật liệu chắc chắn, chịu được nhiệt chịu va đập tốt nhưng khi vận chuyển, lắp đặt vẫn phải thực hiện nhẹ nhàng tránh va đập. Như vậy mới đảm bảo được độ bền của trụ.
IV. Công ty cổ phần phát triển công nghệ ngày đêm hãnh diện là đơn vị hàng đầu chuyên phân phối lắp đặt + thiết bị PCCC. Chúng tôi luôn luôn cam kết với khách hàng.
+ Công ty chúng tôi sẽ cử nhân viên có chuyên môn cao khảo sát trực tiếp vị trí lắp đặt
+ Chúng tôi có thể demo hệ thống để quý khách an tâm hơn khi lắp đặt
+ Nhân viên kỹ thuật sẽ thiết kế bản vẽ lắp đặt phù hợp với vị trí và địa hình.
+ Công ty sẽ nhanh chóng khắc phục sự cố khi có thông tin từ khách hàng
+ Chúng tôi sẽ bảo hành hệ thống ít nhất 2 năm kể từ khi lắp đặt
+ Nếu có sự cố do nhà sản xuất chúng tôi sẽ đổi trả sản phẩm cho khách hàng
CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NGÀY ĐÊM
Địa điểm: 36A Tố Hữu – Nhân Chính – Thanh Xuân – Hà Nội
Hotline: 091.929.7766
Website: http://ngaydem.vn/
Fanpage: https://www.facebook.com/ngaydem.com.vn/
Không có nhận xét nào